Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các doanh nghiệp bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình.
Ngoài lợi ích cho cộng đồng, ISO 14000 giúp các doanh nghiệp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu thông qua việc kiểm soát các khía cạnh mội trường có ý nghĩa
Để tiến tới chứng nhận, Doanh nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn
giúp các doanh nghiệp bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình.
Ngoài lợi ích cho cộng đồng, ISO 14000 giúp các doanh nghiệp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu thông qua việc kiểm soát các khía cạnh mội trường có ý nghĩa
Để tiến tới chứng nhận, Doanh nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn
Tổ chức phải:
1. Thiết lập và duy trì hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn (4.1).
2. Thiết lập một chính sách môi trường (4.2).
3. Xác định các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình (4.3.1)
4. Xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ (4.3.2)
5. Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu môi trường và kế hoạch để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu này (4.3.3)
6. Xác định, lập thành văn bản và thông báo về vai trò, trách nhiệm và quyền hạn (4.4.1)
7. Xác định nhu cầu đào tạo (4.4.2)
8. Thiết lập và duy trì các thủ tục thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài (4.4.3)
10. Kiểm soát các tài liệu được áp dụng (4.4.5)
11. Đảm bảo rằng các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa được thực hiện dưới các điều kiện đặc biệt (4.4.6)
12. Thiết lập và thử nghiệm sự chuẩn bị và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp (4.4.7)
16. Thiết lập và duy trì thủ tục để phân định, bảo quản và xử lý các hồ sơ môi trường (4.5.4)
17. Lập chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường để xác định sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 và hệ thống quản lý môi trường (4.5.5)
18. Thiết lập quá trình xem xét lại hệ thống quản lý môi trường nhằm đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống (4.6)