Sản Xuất Tinh Gọn Ngành Gỗ: 14 nguyên tắc của phương thức sản xuất Toyota

Ngành gỗ Việt Nam đang tăng trưởng rất mạnh mẽ. Việc áp dụng sản xuất tinh gọn ngành gỗ không còn xa lạ với các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam. Công ty TNHH Tư vấn quản lý Hạnh Gia (MAC) là công ty đi đầu trong hệ thống tư vấn đào tạo chuyên ngành gỗ.

Ngoài hệ thống tư vấn các công cụ Lean chuyên sâu, MAC chú trọng văn hoá tinh gọn cho doanh nghiệp. Với hệ thống sản xuất Lean, “14 nguyên tắc của phương thức sản xuất Toyota” có thể được xem là hệ thống văn hoá tuyệt vời giúp cho hàng triệu doanh nghiệp tham chiếu và học hỏi.

Ở đâu đó, khi áp dụng sản xuất tinh gọn ngành gỗ, chúng ta sẽ bắt gặp nét văn hoá rất đa dạng, phong phú.

Chính hệ thống văn hoá tinh gọn tạo nền tảng phát triển doanh nghiệp bền vững, tạo nên sự phồn vinh (chứ không phải khối tài sản máy móc thiết bị hữu hình kia)

MAC xin giới thiệu tóm lược 14 nguyên lý của phương thức sản xuất Toyota (14 Principles of The Toyota Way) để có thể học hỏi và áp dụng sản xuất tinh gọn ngành gỗ trong sản xuất. Do được tham khảo từ tài liệu gốc, MAC xin ghi song ngữ để mọi người thuận tiện tham chiếu:

  • Nguyên tắc 1: “Base your management decisions on a long-term philosophy, even at the expense of short-term financial goals.”
    Quyết định quản lý dựa trên một triết lý dài hạn, ngay cả các chi phí liên quan ngược với mục tiêu tài chính ngắn hạn.”
  • Nguyên tắc 2: “Create a continuous process flow to bring problems to the surface.”
    Tạo ra dòng chảy quá trình liên tục để đưa các vấn đề lên bề mặt (làm bộc lộ ra sai sót)

 

 

PHÍA DƯỚI LÀ 14 NGUYÊN TẮC ĐỂ ĐƯA LÊN WEB THEO HÌNH THỨC CỦA 2 CÁI TRÊN:

Nguyên
tắc
Picture Diễn giải
#1 “Base your management decisions on a long-term philosophy, even at the expense of short-term financial goals.”

Quyết định quản lý dựa trên một triết lý dài hạn, ngay cả các chi phí liên quan ngược với mục tiêu tài chính ngắn hạn.”

#2 “Create a continuous process flow to bring problems to the surface.”

Tạo ra dòng chảy quá trình liên tục để đưa các vấn đề lên bề mặt (làm bộc lộ ra sai sót)

#3 “Use ‘pull’ systems to avoid overproduction.”

Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất thừa, SX quá mức

#4 “Level out the workload (work like the tortoise, not the hare).”

Bình chuẩn hoá (Heijunka), đưa ra khối lượng công việc ổn định (ổn định theo kiểu “con rùa” chứ không phải nhanh như “con thỏ rừng”

#5 “Build a culture of stopping to fix problems, to get quality right the first time.”

Xây dựng văn hoá biết dừng lại sửa chữa và giải quyết các vấn đề (lỗi, mất đồng bộ, …) để có được chất lượng tốt nhất ngay từ lần đầu tiên

#6 “Standardized tasks and processes are the foundation for continuous improvement and employee empowerment.”

Các nhiệm vụ và các quá trình được tiêu chuẩn hoá là nền tảng của cải tiến liên tục và trao quyền cho cán bộ công nhân viên

#7 “Use visual controls so no problems are hidden.”

Quản lý trực quan để không cho vấn đề trục trặc nào bị che dấu.

#8 “Use only reliable, thoroughly tested technology that serves your people and process.”

“Chỉ sử dụng công nghệ kiểm tra triệt để, đáng tin cậy được kiểm chứng toàn diện để phục vụ con người và quá trình”

#9 “Grow leaders who thoroughly understand the work, live the philosophy, and teach it to others.”

Phát triển những người lãnh đạo hiểu thấu đáo công việc, sống cùng triết lý dài hạn và truyền đạt, dạy lại cho những người khác

#10 “Develop exceptional people and teams who follow your company’s philosophy.”

Phát triển các cá nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân theo triết lý dài hạn của Công ty

#11 “Respect your extended network of partners and suppliers by challenging them and helping them improve.”

Tôn trọng mạng lưới đối tác và nhà cung cấp (bên ngoài) bằng cách thử thách và giúp họ cải tiến

#12 “Go and see for yourself to thoroughly understand the situation.”

Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu thấu đáo tình hình (Genchi Genbutsu)

#13 “Make decisions slowly by consensus, thoroughly considering all options; implement decisions rapidly.”

Ra quyết định không vội vã, được cân nhắc cẩn trọng bởi sự đồng thuận, xem xét kỹ lưỡng tất cả các lựa chọn; thực hiện các quyết định một cách nhanh chóng và quyết liệt.

(Nguyên tắc nemawashi)

#14

“Become a learning organization through relentless reflection and continuous improvement”

Trở thành một tổ chức học hỏi thông qua sự phản ứng ngay lập tức, không ngừng tự phê bình (hansel) và liên tục cải tiến (kaizen)